Feature Top (Full Width)

Thứ Sáu, 29 tháng 1, 2016

Vì Sao Đa Số Phụ Nữ Nhật Lại Ở Nhà Làm Nội Trợ


MẸ VÀ BÉ - CÁN CÂN GIA ĐÌNH VÀ CÔNG VIỆC Ở NHẬT BẢN RẤT RIÊNG BIỆT: ĐÀN ÔNG LÀM VIỆC NƯỚC, PHỤ NỮ LÀM VIỆC NHÀ.
NHẬT BẢN LÀ MỘT QUỐC GIA XẾP HẠNG CHÓT TRONG BÁO CÁO VỀ KHOẢNG CÁCH GIỚI TOÀN CẦU.


 Năm 2013, Nhật Bản xếp thứ 105 (trong tổng số 135 quốc gia), thậm chí là xếp sau cả nước Burkina Faso về bình đẳng giới tính.
Dựa trên những kết quả trên, Nhật Bản có vẻ không phải là một quốc gia lý tưởng cho phụ nữ, nhưng bạn đã lầm. Trong khi khoảng cách giới tính trong công sở, nền kinh tế và chính trị là rất lớn, những yếu tố xã hội khác lại cho thấy phụ nữ Nhật nắm quyền rất lớn trong tay.
Sáng kiến mới của Thủ tướng Shinzo Abe là “kinh tế nữ giới”, nhắm đến việc phá vỡ văn hóa doanh nghiệp truyền thống – tức là công sở chủ yếu là nơi dành cho nam giới - để tạo điều kiện cho nữ giới duy trì công việc và phát triển sự nghiệp sau khi sinh con. Hiện tại, 50 - 60% phụ nữ Nhật nghỉ việc sau khi sinh con. Sáng kiến “kinh tế nữ giới” đặt mục tiêu đưa một triệu phụ nữ quay trở lại công sở. Thủ tướng Abe phát biểu, hy vọng thúc đẩy ít nhất 54,5% phụ nữ chuyển từ các công việc bán thời gian sang toàn thời gian. đồ dùng cho bé
Trong khi đây là một mục tiêu đáng ngưỡng mộ và cần thiết để giải quyết tình trạng lao động già và suy giảm lực lượng lao động, kế hoạch này có thể bị phản tác dụng. Lý do là bởi phụ nữ Nhật nắm khá nhiều quyền lực trong tay và không muốn đánh đổi điều đó cho thứ gì khác.
vi-sao-da-so-phu-nu-nhat-o-nha-noi-tro

1. Làm mẹ được coi là một nghề đáng tôn trọng ở Nhật
Ở Nhật, làm mẹ thực sự được coi là một nghề của người phụ nữ. Người mẹ cống hiến 100% sức lực với việc chăm sóc con cái, quan tâm việc học và lo toan việc nhà. Và đây là điều mà họ cực kì tự hào về bản thân. Thực tế, rất nhiều người Nhật không hiểu nổi vì sao những người phụ nữ ở nhà nội trợ không được coi trọng tại nhiều nước phương Tây. Nhấn mạnh vào việc tạo sự gắn kết tình cảm với các con (luôn bên con mọi lúc), dạy chúng điều hay lẽ phải (trẻ bắt đầu đi mẫu giáo từ năm 3 tuổi), trông con, nấu những bữa ăn đầy đủ dưỡng chất và chăm sóc sức khỏe cho con. Người mẹ được cho là phải tận tâm hết sức chăm lo cho con mọi điều. Nếu bạn còn nghi ngờ đều đó, hãy xem lại trào lưu chuẩn bị cơm hộp cho con của các bà mẹ Nhật. Phụ nữ Nhật kì công dành nhiều giờ liền để chuẩn bị những bữa cơm trưa rất dễ thương cho con mang đến trường. Một khi trẻ đi học mẫu giáo, người mẹ cần theo sát con trong mọi hoạt động của trường, từ những việc thêu bảng tên của con lên đồ vật của con hay việc đảm bảo con biết thể hiện thái độ đúng mực với giáo viên, người lớn. do choi cho be
2. Phụ nữ Nhật có nền tảng giáo dục tốt
Trong khi rất nhiều phụ nữ đi học đại học và cao đẳng 4 năm, thì một phần lớn phụ nữ lại theo học tại các trường cao đẳng 2 năm để học các kĩ năng thư kí, kế toán, hoặc các lĩnh vực như dinh dưỡng, giáo dục mầm non, y tá, âm nhạc và văn học.
Bạn có nhận ra điều gì không? Tất cả những lĩnh vực này đều nhằm mục đích giúp họ trở thành một người mẹ tốt trong tương lai, trang bị đủ kiến thức để nuôi dạy con thật tốt. Sau đó, khi phải lo toan cho gia đình, cô ấy sẽ dành 2 năm tiếp theo để học cách trở thành một người mẹ đảm đang, cũng tương tự như việc học đại học để đi làm.
3. Phụ nữ nắm tay hòm chìa khóa trong gia đình
Không có gì ngạc nhiên khi phụ nữ là người nắm tay hòm chìa khóa trong gia đình. Người chồng sẽ đưa hết tiền lương cho vợ nắm giữ và chỉ nhận một phần tiền để tiêu vặt, khảo sát cho biết là khoảng 500 đôla/tháng. Phụ nữ thực sự là người nắm quyền. Họ cũng thường lập “quỹ đen” để chi tiêu cá nhân, đôi khi tự nuông chiều bản thân hoặc để dành cho lúc về già. 
4. Hưởng thụ dịch vụ chăm sóc y tế tuyệt vời
Nói về dịch vụ thai sản, không đâu tuyệt vời như Nhật Bản. Với tỷ lệ sản phụ và trẻ sơ sinh tử vong thuộc loại thấp nhất trên thế giới, sản phụ thường không về nhà ngay sau khi sinh con. Thay vào đó, cả mẹ và bé được ở lại 5 - 10 ngày để nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe. Trong thời gian này, các bà mẹ sẽ chuyên gia hướng dẫn về việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Họ có thể chọn giữa bệnh viện tư và bệnh viện công để sinh con và bảo hiểm y tế xã hội sẽ chi trả một khoản tiêu chuẩn là 420.000 yên (tương đương 3.500 đôla) cho bà mẹ, số tiền này dựa trên chi phí trung bình cho một ca thai sản sinh con.
Thêm vào đó, bà ngoại cũng hỗ trợ trong tháng đầu tiên những việc như nấu nướng, dọn dẹp hay chăm sóc những đứa trẻ khác ở nhà và động viên, giúp đỡ con gái chăm sóc em bé mới sinh với kinh nghiệm của mình.  
5. Người mẹ luôn có quyền giám hộ con sau khi ly hôn
Theo luật Dân sự của Nhật Bản liên quan đến việc ly hôn, quyền nuôi dạy con được trao cho chỉ bố hoặc mẹ chứ không phải cả hai. Việc chia sẻ quyền nuôi con là bất hợp pháp và lịch sử cho thấy người mẹ luôn chiếm tỷ lệ giành được quyền nuôi con tới 80 - 90%. Người không có quyền nuôi con thường hiếm khi có dịp gặp lại con mình. Việc thăm con có thể được sắp xếp theo thỏa thuận hai bên nhưng nhiều phụ nữ không cho phép chồng gặp con.ghế ăn cho bé
Hajime Tanoue, luật sự về thị thực tại Văn phòng Luật biên giới quốc tế giải thích “Trước Thế chiến thứ 2, chỉ các ông bố được quyền giám hộ con. Nhưng sau chiến tranh, Đại tướng Douglas MacArthur đã thay đổi đạo luật này, trao lại quyền giám hộ con cho các bà mẹ trong trường hợp ly hôn. Các bà mẹ chiến thắng trong khoảng 90% số vụ giành quyền nuôi con. Một số bà mẹ kiên quyết không cho chồng gặp lại con nữa. Ngay cả khi tòa án quyết định người chồng có thể gặp con một lần mỗi tháng thì người vợ hoàn toàn có quyền từ chối mà không phải chịu bất kì hậu quả nào”.
Vì vậy, có thể nói, Nhật Bản không phải nơi người đàn ông nắm mọi quyền hành. Khi nói đến đời sống gia đình, người đàn ông thường dành trọn thời gian cho sự nghiệp và làm thêm giờ để chu cấp cho gia đình.
Với việc làm mẹ gần như được nâng tầm lên thành nghệ thuật, thật không khó để hiểu tại sao phụ nữ Nhật sẵn sàng gạt bỏ sự nghiệp sang một bên để toàn tâm nuôi dạy con cái trong khi văn hóa Nhật Bản chính là làm việc không ngừng nghỉ, đặt công việc lên trên gia đình và lương thấp – nguyên nhân cốt lõi đằng sau việc thiếu hụt lao động nữ toàn thời gian ở các công sở.
Một khi bạn coi việc làm mẹ là một công việc nghiêm túc, liệu có công bằng không khi yêu cầu phụ nữ chuyển sang một công việc khác chỉ vì nó có lợi hơn hoặc để đáp ứng nhu cầu lao động. Nếu một người phụ nữ chọn công việc nội trợ và cảm thấy hạnh phúc vì nó thì chẳng phải là đủ sao? Nếu bạn hỏi một người đàn ông bỏ học để theo đuổi giấc mơ trở thành thợ máy, bạn có yêu cầu anh ấy đổi nghề? Và nếu phụ nữ đi làm ở công sở, ai sẽ lấp đầy chỗ trống tại nhà?
Cán cân gia đình và công việc ở Nhật Bản rất riêng biệt: đàn ông làm việc nước, phụ nữ làm việc nhà.

Bài Học Yêu Đương Sai Lầm Ở Độ Tuổi 20 Của Cô Gái Từng Ly Hôn


MẸ VÀ BÉ - 2 NĂM SAU KHI LY DỊ CHỒNG, TÔI TỰ HỨA VỚI BẢN THÂN SẼ CHẲNG BAO GIỜ LY HÔN MỘT LẦN NỮA.


Gần 30 tuổi, tôi đã suy nghĩ rất nhiều về những mối quan hệ sai lầm của mình, đặc biệt sau khi hoàn tất vụ ly dị. Sai lầm là bình thường nhưng nếu bạn không rút ra được bất kỳ điều gì từ những điều đó, bạn sẽ không bao giờ tiến lên được hoặc đạt được những gì mình mong muốn.
2 năm sau khi ly dị chồng, tôi tự hứa với bản thân sẽ chẳng bao giờ ly hôn một lần nữa. Dưới đây là một trong những điều sai lầm trong chuyện tình cảm tôi đã mắc phải ở độ tuổi 20. Tôi chia sẻ những bài học cuộc sống mình đã trải qua với hy vọng ai đó có thể lượm nhặt được thứ gì đó từ những gì tôi mắc phải để lựa chọn một con đường tốt hơn. 

1. Làm ngơ với những chàng trai tốt
Phụ nữ không dám để ý tới những anh chàng tốt khi thấy mình chưa đủ tốt. Nhưng khi bạn tự ti về chính mình, có thể bạn sẽ lại hẹn hò với một anh chàng như mình hoặc cũng có cái nhìn chưa thực sự tốt về bạn. Đừng do dự khi gặp một chàng trai tốt, hãy nghĩ rằng bạn xứng đáng với điều đó.
2. Quá chủ động chuyện tình cảm
Tôi luôn chủ động theo đuổi những anh chàng tôi thích, nhưng khi họ quay ra có cảm tình với tôi, tôi lại chẳng quan tâm nữa bởi vì họ là người tốt (lỗi thứ nhất). Tôi luôn cho mình là tuýp phụ nữ A (mẫu phụ nữ thích đi 'cưa' người khác), nhưng tôi nhận ra rằng đàn ông thích cảm giác chinh phục được ai đó hơn là bạn gái tự nguyện 'đổ'.do choi cho be

bai-hoc-yeu-duong-sai-lam-o-do-tuoi-20-cua-co-gai-tung-ly-hon2-nam-sau-khi-ly-di-chong-toi-tu-hua-voi-ban-than-se-chang-bao-gio-ly-hon-mot-lan-nua
Tình yêu tuổi 20 chưa chín chắn nên có thể xuất hiện những quyết định sai lầm. Ảnh:Yourtango.
3. Nói sự thật quá nhiều, quá thường xuyên
Tôi thấy mình đã tiết lộ quá nhiều thứ với những người mới quen và nhiều trong số chỉ gắn bó với tôi một thời gian ngắn, có thể vì họ cho rằng tôi có nhiều vấn đề. Nhưng rồi tôi nghĩ họ có khi chẳng xứng đáng với tình cảm, tâm hồn và trái tim của tôi. Sau những lần đó, kinh nghiệm của tôi là không tiết lộ mọi thứ quá sớm, hãy dành cơ hội này cho những người bạn thực sự thấy hợp với mình. Những người mới quen không cần phải biết tất cả, điều này không có nghĩa bạn không nên tin tưởng nhưng bạn phải thông minh và chia sẻ những điều nhạy cảm vào những lúc thích hợp. ghế ăn cho bé
4. Chấp nhận sự thiếu tôn trọng 
Ở tuổi 20, tôi biết có nhiều gã đàn ông coi thường tôi, sau đó họ lại xin lỗi và mời tôi trở lại bữa tiệc. Không, đừng dễ dãi với bất kỳ ai không tôn trọng bạn. Một người tốt có thể sai lầm hay đôi khi có thể nói những điều sai trái nhưng sẽ không bao giờ khinh thường bạn.
5. Để cho người ta đối xử với mình như một con rối
Đừng đối xử với tôi như thế, tôi là một con người cơ mà. Nếu các chàng muốn có một con búp bê Barbie, hãy đi đến cửa hàng đồ chơi để mua nhé. Hãy nhớ rằng bạn là chính bạn, có những điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình, bạn chẳng phải chịu kiểm soát hay chi phối bởi bất cứ ai. Bạn không phải đồ chơi, búp bê, con rối... Hãy nhớ như vậy.
6. Coi người yêu là trung tâm cuộc sống
Khi tôi thích một chàng trai, tôi đặt quá nhiều hạnh phúc, niềm vui, nỗi buồn vào đó để rồi khi chia tay, tôi tuyệt vọng trong nỗi đau xót. Đừng để cảm xúc của mình ùa đến quá nhanh, hãy chậm lại, từ từ thôi để bạn có thể hiểu rõ về con người đó.
7. Hạnh phúc của bản thân bị ảnh hưởng bởi người khác
Không ai thích bị từ chối hoặc bị tổn thương nhưng nếu bạn định nghĩa hạnh phúc bằng cách mọi người cảm nhận thế nào về bạn, bạn sẽ chẳng thể sống thoải mái với chính bản thân mình. Đừng để những định kiến hay suy nghĩ của mọi người ràng buộc cuộc sống của mình.
bai-hoc-yeu-duong-sai-lam-o-do-tuoi-20-cua-co-gai-tung-ly-hon2-nam-sau-khi-ly-di-chong-toi-tu-hua-voi-ban-than-se-chang-bao-gio-ly-hon-mot-lan-nua-1
Khi muốn chung sống với ai, hãy đặt yếu tố "muốn" lên trên thay vì yếu tố "cần". Ảnh: yourtango.
8. Cần đàn ông thay vì thực sự muốn có họ đồ dùng cho bé
Tôi không thích những người đàn ông tôi đã chọn nhưng tôi cần họ, và sau này tôi nhận ra cần một người nào đó chẳng còn gì hấp dẫn cả. Người bạn cần chỉ là người có khả năng giúp bạn giải quyết những nhu cầu và vấn đề thầm kín bạn đang gặp phải. Khi muốn yêu hay chung sống với ai đó, hãy đặt yếu tố "muốn" lên trên, thay vì yếu tố "cần".
9. Không hẹn hò nhiều người khi độc thân
Thời trẻ, tôi thường chỉ tìm một chàng cho mình để rồi bám riết lấy anh ta cho tới khi chia tay và tìm được người tiếp theo. Nhưng tôi nghĩ lẽ ra tôi nên hẹn hò nhiều hơn. Không phải là bắt cá hai tay đâu mà vì khi tôi còn độc thân, tôi có quyền hẹn hò với nhiều người đàn ông cùng một lúc để rồi nhận ra được mình thực sự hợp với ai hơn.
10. Không tận hưởng cuộc sống
Tôi thường cảm thấy không đủ, hay tự ti nếu chẳng có anh chàng nào thích tôi hay tôi là người duy nhất không có một nửa trong đám bạn bè của mình.
Ở tuổi 30, niềm hạnh phúc của tôi đơn giản hơn nhiều, đó có khi chỉ đơn giản là lúc tôi ngửi thấy mùi thơm của hoa hồng trong vườn nhà, thế thôi, chẳng cần phải lo khi bên mình chẳng có ai. Tôi hạnh phúc với những gì đang có, với những niềm vui giản dị quanh mình.

Bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng vào tháng 7/2016

Việc bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng khóa mới diễn ra sau kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa 14. Tin Tuc
Theo quy trình, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa 14 sẽ diễn ra vào tháng 7/2016. Quốc hội khóa 14 sẽ bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 14, bầu Chủ tịch Quốc hội rồi bầu Chủ tịch nước, bầu Thủ tướng Chính phủ. phu kien thoi trang

Thủ tướng Chính phủ khóa mới sẽ trình giới thiệu nhân sự các Bộ trưởng và Quốc hội sẽ phê chuẩn. ví nam đẹp
https://1.bp.blogspot.com/-zczBAaUNpw4/VqrDeTH-rKI/AAAAAAAABT0/uGy8FpyYo6U/s400/%25C4%2591%25E1%25BA%25A3ng.jpg


Như tin đã đưa, ngày 27/1/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII họp Hội nghị lần thứ nhất để bầu Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương. balo cho bé

Trước đó, sáng 24/1, trao đổi với báo chí, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vũ Trọng Kim cho biết Hội nghị TƯ 14 đã giới thiệu ba vị trí chủ chốt: Chủ tịch nước là ông Trần Đại Quang, Thủ tướng Chính phủ là ông Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội là bà Nguyễn Thị Kim Ngân. dong ho tre em


Thứ Năm, 28 tháng 1, 2016

Đa dạng đặc sản 3 miền ngày Tết

Từ thời điểm trước Tết Nguyên đán khoảng 1 tháng, đặc sản ngày Tết của cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đã được bày bán rộn ràng để phục vụ cho những người con xa quê.
Sôi động online - Tin Tuc

Bắt đầu từ việc bán bưởi vườn nhà cho những người đồng nghiệp trong cơ quan, chị Nguyên Anh (quận Bình Tân, TPHCM) ngày càng mở rộng việc buôn bán của mình qua mạng xã hội facebook. Tết này, ngoài bưởi chị còn cung cấp khá nhiều đặc sản Bến Tre khác như mứt sữa dừa, kẹo dừa dẻo trái cây thập cẩm, lạp xưởng tươi, bánh phồng sữa sầu riêng, kẹo chuối tươi… Theo chia sẻ của chị, tất cả những sản phẩm chị chọn cung ứng trong dịp Tết này đều là những đặc sản ngon nhất tại Bến Tre, đảm bảo ngon, tươi, sạch, và không hóa chất cũng như chất bảo quản. Chưa bàn về chất lượng, chỉ tính riêng về giá bán, với mức giá 70.000 đồng/kg bưởi da xanh của chị cũng là mức giá chấp nhận được trong dịp Tết Nguyên đán, vì nếu thông thường những ngày giáp Tết giá bưởi da xanh thường được các tiểu thương ở chợ đẩy lên mức 90.000 đồng/kg, thậm chí hơn 100.000 đồng/kg. Thêm một món đặc sản miền Nam được khá nhiều người bán trong dịp Tết này là lạp xưởng tươi. Trước những thông tin đáng báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian qua, lạp xưởng tươi nhà làm đang lên ngôi. Món ăn này cũng được bán rộn ràng trên nhiều trang mạng xã hội với mức giá khoảng 200.000 đồng/kg. Nói về đặc sản của người miền Tây sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc đến những món khô như khô cá bông lau, khô cá sặc, khô cá lóc… và một món không thể thiếu trong mâm cỗ Tết của người miền Nam, đó chính là bánh tét, cũng được bán rất phổ biến trên mạng. phụ kiện thời trang

Cũng sôi động không kém vào mùa Tết này chính là đặc sản miền Bắc. Trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam có món canh khổ qua dồn thịt, thì người Bắc không thể thiếu món canh măng khô nấu móng giò heo. Chính vì thế, măng khô chính là mặt hàng đắt khách trong thời gian này. “Măng ngoài chợ khó tránh khỏi việc ngâm tẩm hóa chất nên mấy năm gần đây tôi hay đặt mua của người quen trên mạng xã hội” - chị Phương Uyên (TPHCM) chia sẻ. Thông thường, những người bán măng khô luôn bán kèm những món khô phổ biến như nấm hương, thảo quả, miến dong… Và đương nhiên đã là người Bắc không thể không mua bánh chưng, giò lụa cho những ngày Tết này. Tất cả đều có thể đặt mua thông qua những cú click chuột. ví nam đẹp

Về những món đặc sản ngày Tết của người miền Trung, tìm trên mạng xã hội facebook một nickname là “Đồ nhà quê”, nhiều người dân Đà Nẵng sẽ bắt gặp ngay món chả bò quen thuộc. Ngoài món ăn này, những người con miền Trung cũng dễ dàng tìm mua nhiều món đặc sản khác như heo ngâm mắm, dưa món miền Trung, bánh tét miền Trung, rượu Bàu Đá… Điểm chung của những món đặc sản được bán trên mạng đó chính là những cam kết hàng không chất bảo quản, không hóa chất, phần nhiều do người thân tự làm theo cách truyền thống nên đảm bảo chất lượng cũng như hương vị truyền thống của từng vùng miền. Tất nhiên, nếu đã chọn phương thức sắm Tết online, người mua cũng phải chấp nhận mua bằng niềm tin là chính, bởi những người bán đặc sản đa phần là dân văn phòng, bán mùa vụ dịp Tết. túi xách nam

Tấp nập ngoài phố

Sau rằm cũng là thời điểm không khí Tết bắt đầu chộn rộn hơn, việc mua sắm online thực ra mới chỉ nở rộ trong vài năm trở lại đây và đương nhiên cho đến tận thời điểm này, sắm tết online vẫn không thể thay thế việc tận tay đến từng cửa hàng, khu chợ truyền thống mua sắm những món ngon, những đặc sản đặc trưng đã hiện diện cả vài chục năm nay. Là người miền Bắc đã vào TPHCM sinh sống được hơn chục năm, nhưng cứ dịp Tết chị Hà Hòa lại phải tìm bằng được những món Bắc đặc trưng. Điểm đến quen thuộc của chị chính là những cửa hàng chuyên bán đồ Bắc trên đường Trần Quốc Toản, quận 3. Ở đây gần như bán đủ thứ chị cần, bánh chưng, dưa hành muối, măng, miến, nấm hương, gạo nếp, chả cốm… Với những người miền Bắc, để mua đặc sản dịp Tết này không hề khó. Ngoài khu vực Trần Quốc Toản thì khu vực gần sân bay Tân Sơn Nhất, đường Chu Mạnh Trinh (quận 1) hay khu vực chợ ông Tạ cũ … cũng bán rất nhiều đặc sản của người Bắc. Ngoài những món ăn quen thuộc thì trái cây để phục vụ Tết còn có phật thủ, một loại trái cây khá mắc tiền và được người miền Bắc ưa chuộng chưng trên bàn thờ những ngày Tết. Ngoài ra, những món ăn quen thuộc của người miền Bắc cũng được bày bán nhiều trong các siêu thị như Coopmart, Big C… dong ho tre em

Với người dân miền Nam nói chung, miền Tây nói riêng, những khu chợ như chợ Bình Tây (quận 5) hay An Đông (quận 5)… có rất nhiều đặc sản quê hương. Nhưng thường những món đặc sản bán tại nhiều quầy sạp không có bao bì, nhãn mác, giá cũng mỗi nơi mỗi khác, tất nhiên mức chênh nhau cũng không nhiều. Theo lời người bán, những đặc sản này của những cơ sở nhỏ chế biến nên không có nhãn mác nhưng chất lượng thì an tâm tuyệt đối. Giá bán đặc sản những ngày gần Tết hầu hết đều tăng 10-50% tùy mặt hàng. Những người miền Trung thường tìm đến khu chợ Bà Hoa (Tân Bình), ở đây có đủ món theo vị miền Trung như bánh in, bánh tổ, dưa kiệu, dưa món…


Những đặc sản vùng miền được người tiêu dùng chọn lựa trong dịp Tết không chỉ là món ăn trên những mâm cỗ Tết mà còn là món quà biếu người thân, bạn bè. Chính vì nhu cầu đặc sản lớn nên hầu hết những điểm bán đặc sản đều tăng giá và người tiêu dùng nếu muốn thưởng thức thì buộc phải chấp nhận. Ngoài những mặt hàng đặc sản quen thuộc, những món đặc sản độc, lạ cũng được nhiều người lùng mua trong mỗi dịp Tết đến, xuân về như thịt trâu gác bếp Sơn La, thịt lợn mán, gạo nếp hương Điện Biên, gà Đông Tảo… balo cho bé


4 Bí Quyết Giúp Trẻ Sơ Sinh Ngủ Trong Vòng 3 Nốt Nhạc


shop me va be - Nếu thực hiện đều đặn, tuần tự 4 bước này hàng ngày, bé yêu nhà bạn sẽ có nếp ngủ cực ngoan, bố mẹ không còn phải vất vả dỗ con hàng đêm nữa.


Nguyên tắc để hình thành nếp ngủ ngoan cho trẻ nhỏ nói chung và trẻ sơ sinh nói riêng chính là việc lặp đi lặp lại những hoạt động trong khoảng thời gian bố mẹ đưa bé đi ngủ. Những hành động ngày nào cũng được thực hiện vào đúng khoảng thời gian đó sẽ giúp bé nhận ra đó là tín hiệu cho giấc ngủ, kích thích bé rơi vào giấc ngủ dễ dàng và có giấc ngủ lâu, ngủ sâu hơn. nôi trẻ em

Làm tuần tự theo 4 bước dưới đây, ngày qua ngày, bé yêu sẽ hình thành nếp ngủ cực ngoan, không còn khiến bố mẹ phải thao thức cả đêm nữa:

Bước 1: Đưa bé đi tắm

Hãy bắt đầu trình tự ngủ của bé bằng việc đưa bé đi tắm hoặc lau người. Được mẹ vỗ về và mát xa nhẹ nhàng trong làn nước ấm sẽ giúp bé cảm thấy thư thái, dễ chịu, kết thúc chuỗi hoạt động của một ngày dài.  Sau khi tắm hoặc lau người xong, hãy mặc cho bé bộ đồ dành riêng khi đi ngủ để bé được thoải mái nhất. Tuy nhiên, lưu ý không nên tắm quá muộn cho trẻ vào buổi tối vì bé sẽ dễ bị cảm lạnh. cham soc ba bau

Bước 2: Chuẩn bị không gian ngủ

Sau khi tắm cho bé xong, hãy đưa bé vào căn phòng đã được chuẩn bị sẵn sàng cho việc ngủ: hạn chế ánh sáng ( phòng bật đèn sáng sẽ ức chế quá trình sản sinh hooc môn ngủ melatonin, khiến trẻ khó đi vào giấc ngủ hơn), hạn chế tiếng ồn (để tạo không gian yên tĩnh và thư giãn), giúp em bé nhanh chóng buồn ngủ.



Nguyên tắc để hình thành nếp ngủ ngoan cho trẻ nhỏ nói chung và trẻ sơ sinh nói riêng chính là việc lặp đi lặp lại những hoạt động trong khoảng thời gian bố mẹ đưa bé đi ngủ. (Ảnh minh họa)

Bước 3: Cho bé bú sữa

Bé không được ăn đủ sẽ có xu hướng thức dậy vào giữa đêm vì đói. Vì thế, mẹ nên cho con bú sữa trước khi đi ngủ. Tuy nhiên, hạn chế để bé ăn quá no, gây khó tiêu và mất ngủ.thảm chơi cho bé

Bước 4: Biến khoảng thời gian đi ngủ trở nên “đặc biệt”

Thực hiện những hoạt động “đặc biệt”, chỉ có khi ngủ sẽ hình thành trong não trẻ nhận thức về nếp ngủ quen thuộc. Hãy kể cho bé nghe một câu chuyện ngắn hoặc hát ru nhè nhẹ cho bé nghe. Lưu ý cần kể hoặc hát thật chậm rãi và nhẹ nhàng, thủ thỉ, ngân nga để bé từ từ rơi vào trạng thái êm dịu, dễ ngủ. Một số hoạt động khác để biến thời gian đi ngủ trở nên “đặc biệt” có thể là: ôm hôn bé trước khi đi ngủ, nói với bé câu chúc ngủ ngon, đặt một món đồ chơi mà bé yêu thích ở bên cạnh bé (khi nào bé đã rơi vào trạng thái ngủ say, bố mẹ có thể bỏ món đồ chơi đó ra để đảm bảo không xảy ra nguy cơ bé bị ngạt thở vì đồ chơi đè vào)
Xem thên: quan tat lot ni

Bí Quyết Mặc Ấm Cho Trẻ Theo Từng Độ Tuổi


 MẸ VÀ BÉ - ĐỂ BIẾT CON ĐÃ ĐỦ ẤM CHƯA, HÃY SỜ VÀO NGÓN CHÂN VÀ BỤNG BÉ.
MÙA ĐÔNG TỚI, MỘT SỐ BỐ MẸ SỢ CON LẠNH NÊN QUẤN BÉ THẬT KỸ VỚI NHIỀU LỚP QUẦN ÁO TRONG KHI NHIỀU NGƯỜI LẠI NGHĨ CHỈ CẦN CHIẾC ÁO LEN DÀY XỤ VÀ GĂNG TAY LÀ ĐỦ. MẶC CHO TRẺ THẾ NÀO LÀ TỐT NHẤT ĐỂ CHỐNG LẠI CÁI LẠNH?

Trẻ 5 tuổi trở xuống cần giữ nhiệt nhiều hơn bố mẹ vì bé mất nhiệt nhanh hơn. Khả năng điều hòa thân nhiệt của trẻ cũng kém hơn người lớn. Việc mặc cho bé thế nào còn tùy thuộc vào việc trẻ ở trong nhà hay ngoài trời và ở ngoài bao lâu, mức độ gió, độ ẩm, có sương giá, mưa, tuyết... không.
Dưới đây là hướng dẫn cụ thể giúp bạn giữ ấm cho con vào mùa đông, theo từng độ tuổi:
Trẻ từ lúc sinh tới 6 tuần tuổi:
Khi nhiệt độ thấp kết hợp với có gió hay mưa, tốt nhất nên để trẻ ở trong nhà, trừ phi bạn cho bé ở ngoài trời rất ngắn (từ nhà ra ô tô để đi khám bệnh chẳng hạn).

bi-quyet-mac-am-cho-tre-theo-tung-do-tuoi

Nếu bạn đưa trẻ mới sinh ra ngoài trời rất lạnh, nên mặc cho bé vài lớp bên trong, chẳng hạn như lớp đồ trong cùng bằng cotton, sau đó tới bộ ngủ lông cừu, sau đó thêm lớp bên ngoài bằng polyester và quấn thêm một chiếc chăn. Địu bé phía trước, bên trong áo khoác của bố mẹ có thể giúp ngăn gió và lạnh nhưng cần đảm bảo sao cho mũi và miệng bé không bị che kín. Khi về nhà, nên cởi từng lớp đồ ra để trẻ không quá nóng. đồ dùng cho bé
Ở trong nhà, được mặc càng  thoải mái khi đi ngủ, bé càng ngủ ngon. Nếu bạn dùng khăn quấn, nên mặc bên trong cho bé quần áo mỏng. Đồ bằng cotton là tốt nhất để mặc cho trẻ đi ngủ vì chúng dễ chịu, mềm và thoáng hơn các loại vải khác. 
Nếu ngủ chung với bố mẹ, bé sẽ nhận được thêm hơi ấm từ bạn, vì vậy nên mặc cho con mỏng hơn là khi ngủ riêng. Một bộ khăn quấn có thể là tất cả những gì bé cần. (Nên nhớ rằng gối, ga và chăn đều có thể dễ gây ngạt cho trẻ và không nên để gần bé).
Trẻ 6 tuần đến một tuổi
Ở độ tuổi này, trẻ cần mặc nhiều hơn bố mẹ một lớp quần áo, đặc biệt nếu bé nằm trong xe đẩy và không hoạt động gì. Một bộ đồ liền thân cản gió, chống thấm nước, có mũ là hợp nhất. Nên đội thêm cho bé mũ che kín đầu và tai. Nếu không được che kín, nhiệt cơ thể thoát qua đầu rất nhanh.
Để biết con đã đủ ấm chưa, hãy sờ vào ngón chân và bụng bé. Ngón chân bé hơi mát nhưng không lạnh, bụng bé hơi ấm là ổn. Nếu bụng con cũng mát thì chứng tỏ bé đang phải cố gắng để tự làm ấm cơ thể. Nếu bụng và ngón chân con ấm như nhau, bé đang bị nóng vì mặc quá nhiều. 
Trẻ 1-4 tuổi
Bé tuổi này hay thích chạy nhảy, vui chơi ngoài trời nên hãy trang bị cho con một số quần áo có chất liệu cản gió, chống thấm nước. Áo khoác không cần quá dày vì sẽ khiến trẻ khó hoạt động. Các chất liệu mỏng như quallofil hay thinsulate sẽ chống rét tốt. Làm sao để áo kín cổ tay và quần kín mắt cá chân, nên mặc áo cao cổ nhưng không quá khít để trẻ vẫn thoải mái. Có thể thêm một chiếc yếm để che phần ngực cho bé.  do choi cho be
Đồ lót chất liệu tốt thậm chí còn cần thiết hơn cả bộ áo quần chống gió cao cấp. Tránh đồ lót bằng cotton cho trẻ vì nó sẽ bị ẩm khi bé chạy nhảy và ra mồ hôi. Nên dùng chất liệu tổng hợp polyester-rayon hay lụa vì chúng nhanh thoát hơi ẩm khỏi da trẻ.
Luôn bảo vệ đầu, tay và chân bé. Một chiếc mũ len che tai, đôi găng tay chống gió và nước, một đôi giày, bốt không thấm nước rất cần thiết cho trẻ. Trẻ tuổi chập chững rõ ràng không giỏi xác định xem tay chân mình có bị lạnh không bởi các bé chỉ mải mê với các việc mình đang làm. Bé thậm chí lạnh cóng mà không nói năng gì. Vì thế, hãy để ý, nếu thấy da con có những mảng trắng bệch thì bé đã bị nhiễm lạnh. Không nên quàng khăn dày, dài cho trẻ vì bé có thể thấy khó chịu hoặc chúng quấn quá chặt vào cổ trẻ. Những chiếc khăn kiểu ống sẽ phù hợp và an toàn hơn.
Ngoài ra, hãy đảm bảo cho trẻ ăn đủ dinh dưỡng và uống nhiều nước trước khi ra ngoài trời. Điều này sẽ giúp cơ thể trẻ chống lại cái lạnh hiệu quả và bé sẽ nhanh trở về nhà hơn vì cần đi tiểu.
Chăm sóc da cho trẻ những ngày khô lạnh ghế ăn cho bé
Trẻ dễ bị khô nẻ và chàm trong mùa đông, do các lớp quần áo quá nhiều và cả các thiết bị sưởi ấm trong nhà bạn. Hãy chú ý nếu thấy con:
- Da đỏ mẩn, thường ở những vùng như phía sau tai, cổ gần cằm, hay những nơi hay chạm sát vào quần áo ấm. 
- Chàm: Da khô trông như các đốm đỏ, bong chóc.
Nếu con bị các tình trạng này, nên mặc đồ thoáng cho bé, bằng cotton và tránh quấn con quá chặt.
Bạn cũng có thể sắm một chiếc máy tạo độ ẩm. Giữ móng tay trẻ sạch sẽ, cắt ngắn để bé không gãi làm trầy xước khi ngứa, có thể dẫn tới nhiễm trùng. 
Ngoài ra, bạn có thể thử một số cách làm dịu da dưới đây cho bé:
- Khi bé bị nẻ: Hòa một thìa muối baking soda trong một cốc nước ấm, thoa lên vùng da nẻ bằng bông gòn hay khăn xô sạch.
- Với bé bị chàm: Sau khi tắm, thấm nhẹ da vùng bằng khăn bông, thoa kem dưỡng ẩm để khóa ẩm và tránh mất nước cho da trẻ.

7 Lợi Ich Bất Ngờ Khi Sinh Con Thứ 2 Ít Ai Biết



shop me va be - Nếu bạn đang mang bầu bé thứ hai hoặc đang dự định "tiến hành" săn thêm một bé "Khỉ con" trong năm Bính Thân 2016 này, đừng ngại ngần bởi việc sinh con thứ hai sẽ mang lại cho gia đình nhiều "lợi ích" bất ngờ.



Lợi ích 1: Giúp bé lớn độc lập hơn

Những đứa trẻ là con một trong gia đình luôn trở thành "của quý", là trung tâm của mọi sự chú ý, đương nhiên, trẻ cũng sẽ có xu hướng thích ỷ lại, dựa dẫm vào cha mẹ và người thân. Khi trong nhà xuất hiện thêm một thành viên nữa, đương nhiên, sự quan tâm được san sẻ, trẻ có thể phát triển tính cách tự lập, độc lập của bản thân, đồng thời cũng hiểu được hơn giá trị của tình cảm anh em, chị em trong gia đình. nôi trẻ em


Lợi ích 2: Gia đình hài hòa hơn

Thêm một đứa trẻ là gia đình thêm nhiều bận rộn, tuy nhiên nó mang lại nhiều thuận lợi hơn cho hạnh phúc gia đình, giúp gia đình hài hoà, cân đối. Khi sinh con thứ hai, tức là đứa trẻ lớn có thêm em, dù là cùng giới hay khác giới với bé lớn đều sẽ khiến gia đình trở nên hài hoà hơn, tránh tình trạng tập trung quá mức vào một đứa trẻ

Lợi ích 3: Cho cha mẹ cảm giác an toàn

Khi tuổi tác ngày càng cao, các bậc cha mẹ chắc chắn không thể đảm bảo rằng mình sẽ luôn sống đời với con. Nếu gia đình chỉ có một con, đứa trẻ chắc chắn tương lai lớn lên sẽ phải chịu rất nhiều gánh nặng trong cuộc sống mà khi bố mẹ không còn có khả năng giúp đỡ, trẻ sẽ khó dựa được vào ai. Nếu biết con có anh chị em để đùm bọc bảo vệ nhau, cùng chia sẻ, cha mẹ sẽ có cảm giác yên tâm hơn.

Đặc biệt là khi cha mẹ bị bệnh, hai con có thể thay phiên nhau chia sẻ, hoàn toàn tốt hơn so với chỉ có một đứa con phải chịu trách nhiệm chăm sóc. cham soc ba bau


Lợi ích 4: Giúp mẹ trì hoãn thời kỳ mãn kinh

Mãn kinh là một quá trình mà bất cứ phụ nữ nào khi bước vào giai đoan trung niên đều phải đối mặt. Sự xuất hiện sớm của thời kỳ mãn kinh có nghĩa là người phụ nữ sớm lão hóa. Nghiên cứu cho thấy rằng phụ nữ khi mang thai và cho con bú có mối quan hệ với việc sản sinh các kích thích tố, như vậy sẽ tạm dừng sự rụng trứng của buồng trứng. Và vì buồng trứng ngừng rụng trứng, tự nhiên có thể trì hoãn sự xuất hiện của thời kỳ mãn kinh.

Lợi ích 5: Phòng bệnh và điều trị lạc nội mạc tử cung

Các bác sĩ phụ khoa cho rằng việc mang thai và sinh con là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để điều trị các tác dụng phụ của màng trong dạ con cũng như để kiềm chế tỷ lệ mắc lạc nội mạc tử. thảm chơi cho bé

Lợi ích 6: Cải thiện khả năng chịu đau

Một thai và sinh đẻ là quá trình giúp phụ nữ có cơ hội trải qua rất nhiều trải nghiệm quý giá, đặc biệt là việc chịu đựng các nỗi đau đơn khi sinh con tự nhiên cũng giúp các bà mẹ cải thiện khả năng chịu đựng đau đớn.

Lợi ích 7: Cải thiện hệ thống miễn dịch của cơ thể

Nghiên cứu cho thấy rằng việc mang thai không chỉ có thể giúp tăng cường sức đề kháng của phụ nữ với các loại bệnh liên quan đến hệ thống sinh sản như buồng trứng, tử cung...mà còn có thể giảm bớt rất nhiều nguy cơ mắc bệnh các bệnh liên quan đến ngực, tim mạch....Một khảo sát cho thấy phụ nữ mang thai nhiều lần có khả năng ngăn ngừa ung thư buồng trứng hiệu quả hơn.
Xem thêm: mua ban online

Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016

Nhận biết những dấu hiệu mang thai tuần đầu sớm nhất sau khi quan hệ.


mẹ và bé - Có rất nhiều dấu hiệu để bạn có thể nhận biết là mình đã mang thai hay chưa trong tuần đầu tiên sau khi quan hệ. Nhưng đa phần những biểu hiện nay đều giống với rất nhiều những triệu chứng của các bệnh thông thường ở phụ nữ. Vì vậy các bạn phải cẩn trọng tổng hợp lại nếu có trên 3 dấu hiệu trở lên thì mới có thể chắc chắn bạn đã thụ thai. 

1. Ra máu

Đây có thể được xem là một trong những dấu hiệu có thai sớm nhất nhưng cũng lại là dấu hiệu dễ bị “ngó lơ” nhất. Nguyên nhân là do nhiều người nhầm tưởng kỳ kinh của mình đột nhiên tới sớm. Sau khi trứng được thụ tinh từ 6-12 ngày, lớp niêm mạc tử cung sẽ bị bung ra gây chảy máu âm đạo. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 20% phụ nữ gặp phải trường hợp này. Ra máu sau khi thụ tinh thường chỉ là một vài vệt nhỏ, màu nhạt hơn bình thường hoặc nâm đậm và chỉ xuất hiện trong 1- 2 ngày.
Nếu bạn để ý kỹ, ngoài máu, cơ thể bạn cũng tạo ra một ít dịch màu trắng đục, do các tế bào trong âm đạo đang phát triển, trở nên dày hơn để làm “tổ” cho trứng. đồ dùng cho bé
Dù không nói ra, nỗi sợ về biến chứng hay tai nạn thai kỳ luôn “luẩn quẩn” trong đầu các mẹ bầu. Trong đó, dấu hiệu nguy hiểm nhất phải kể đến là tình trạng ra máu bất thường. Hiện tượng này có thể không mấy khó đoán và xử lý khi bạn đang ở giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, nếu đã bước vào…

2. Chuột rút

Để chuẩn bị cho sự xuất hiện của thai nhi trong 9 tháng kế tiếp, tử cung bạn bị kéo dãn hơn và chèn ép các mạch máu ở phía thân dưới gây chuột rút. Đừng ngạc nhiên nếu bạn thấy hiện tượng này sẽ “theo chân” mình trong suốt thai kỳ. Bụng bạn sẽ ngày một lớn hơn mà đúng không?
Một số phụ nữ thường bị chuột rút khi bắt đầu thời kỳ kinh nguyệt. Vậy nên, cũng không lạ nếu bạn lỡ bỏ qua dấu hiệu chuột rút ở bà bầu này. do choi cho be

3. Nhiệt độ cơ thể thay đổi

Khi mang thai, hormone progesterone tiết ra nhiều hơn làm nhiệt độ cơ thể bạn tăng cao hơn bình thường một chút, gần giống nhiệt độ trong những ngày rụng trứng. Nếu thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể mình, bạn có thể dễ dàng nhận thấy dấu hiệu này.
Nhận biết những dấu hiệu mang thai tuần đầu sớm nhất sau khi quan hệ phần 1
Khi mang thai, nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn bình thường, thậm chí bạn có cảm giác mình đang bị cảm

4. Xuất hiện rôm, sảy

Khi mang bầu, thân nhiệt của bạn tăng cao hơn bình thường làm da không thoát mồ hôi kịp. Hệ quả là rất dễ xuất hiện rôm xảy ở những vùng da có nhiều nếp gấp hoặc vùng da thường xuyên ma sát với quần áo.

5. Ngực thay đổi

Sự thay đổi hormone cũng là một dấu hiệu mang thai cần lưu ý, vì khi làm tăng lượng máu cung cấp cho ngực khiến bạn có cảm giác nóng ran xung quanh đầu và núm vú. Ngoài ra, kích thước vòng một cũng tăng đáng kể kèm theo những cơn đau tức hơn bình thường. Thậm chí có người còn cảm thấy hơi đau khi chạm vào. Nếu để ý kỹ, bạn cũng có thể nhận thấy vùng da xung quanh đầu ti của mình trở nên thâm, đen hơn bình thường. ghế ăn cho bé

6. Mệt mỏi

Ở những tuần đầu tiên sau khi bạn thụ thai, cơ thể bạn gần như bị vắt kiệt do phải làm việc liên tục không nghỉ để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi. Tim cũng đập nhanh hơn giúp tăng cường oxy cho buồng trứng. Hơn nữa, việc thân nhiệt tăng cao cũng làm bạn mất thêm nhiều năng lượng.

7. Đau đầu

Sự tăng “đột biến” của hormone progesterone cộng với sự thiếu hụt lượng hồng cầu trong máu là nguyên nhân làm nhiều một số người bị đau đầu khi mang thai.
Nhận biết những dấu hiệu mang thai tuần đầu sớm nhất sau khi quan hệ phần 2
Đau đầu là một trong những dấu hiệu có thai mà bạn nên chú ý

8. Đau lưng

Bạn cảm thấy đau ở lưng, đây cũng là một dấu hiệu mang thai sớm cho bạn. Khi bạn có bầu đồng nghĩa với việc dây chằng ở lưng bị kéo dãn, cơ bụng trở nên lỏng lẻo và các cơ quan ở lưng phải hoạt động tích cực hơn. Điều này dẫn đến những cơn nhức mỏi dọc theo sống lưng và chúng thậm chí còn trở nên khó chịu hơn khi thai nhi trở nên lớn dần. Tuy nhiên, cảm giác đau lưng này khá giống với cảm giác nhức lưng trước mỗi kỳ kinh nên thường không được mọi người chú ý.

9. Thường xuyên đi tiểu

Bạn vừa mới đi tiểu hơn một tiếng trước và giờ đây lại muốn “ghé thăm” toilet một lần nữa? Loại trừ những nguyên nhân sức khỏe khác, việc đi tiểu nhiều hơn so với bình thường có thể là “điềm báo” bạn đang có thai rồi đấy!
Sau khi trứng được thụ tinh khoảng 6 tuần, hormone thai kỳ, lưu lượng máu và sự chèn ép của tử cung lên bàng quang làm bạn phải đi tiểu nhiều lần.

10. Khó thở

Trong những ngày đầu mang thai, thỉnh thoảng bạn sẽ cảm thấy tức ngực và hơi có cảm giác khó thở. Nguyên nhân là do cơ thể chưa quen với sự thay đổi hormone và việc phải cung cấp thêm oxy cho bào thai đang phát triển trong bụng mẹ.
Xem thêm: mang xa hoi

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

10 Cách Tốt Nhất Giúp Trẻ Ngủ Ngon


cham soc ba bau - Đừng để bé nằm lên đùi mẹ hoặc vắt qua người mẹ, cũng không cần phải cho bé nằm gối. Nằm ngang giúp bé dễ buồn ngủ hơn.


1. Thói quen đi ngủ trước sau như một là điều rất quan trọng với bé. Điều này có nghĩa là một chuỗi các thói quen xảy ra trước khi đi ngủ như mặc bộ đồ ngủ, đánh răng, đi vệ sinh, đọc truyện... nên trở thành cố định. Hãy nghĩ đến thời gian đi ngủ như một chuyến tàu, đã lên tàu là sẽ không quay lại nữa, vậy nên hãy bước lên tàu đúng giờ và chìm vào giấc ngủ sau đó.

2. Bạn nên giữ vững các quy tắc bạn tạo ra, bé của bạn có thể rên rỉ ỉ ôi hoặc cố gắng thương lượng khi bị bắt đi ngủ. Bé sẽ nghĩ ra những cách để cho mẹ biết lý do tại sao bé chưa thể đi ngủ ngay. Không được mềm lòng nhé. Bạn là bố mẹ của bé cơ mà. thảm chơi cho bé



3. Đón trước các rào cản của con. Bé sẽ có 101 lý do tại sao bé không thể đi ngủ. Hãy đi trước các bé một bước nhé. Khát nước? Đảm bảo có một ly nước bên cạnh chúng. Sợ hãi? Đảm bảo các cánh cửa tủ được đóng lại bật đèn ngủ. Cảm thấy cô đơn? Đảm bảo có chú gấu Teddy bên cạnh nhé.

4. Hãy để con cảm thấy đi ngủ rất quan trọng bằng cách cho phép bé có lựa chọn riêng. Những quyết định này bao gồm: tự chọn đồ ngủ, chọn chăn hoặc gối, việc lựa chọn thú ôm của mình, v.v…

5. Hãy sáng tạo và gợi trí tưởng tượng cho bé thông qua các ý tưởng: "Đi qua các hang động"- bé lăn qua lăn lại trên giường và chui trong chăn, "qua những đám mây" - có thể trùm chăn và hạ cánh trên gối, "nhảy lên mặt trăng" - có thể nhảy nhót một chút với sự hỗ trợ của mẹ. Điều này làm cho việc đi ngủ của bé trở nên vui vẻ hơn. nôi trẻ em



6. Hãy để bé nằm ngang khi mẹ đọc truyện hoặc hát ru. Đừng để bé nằm lên đùi mẹ hoặc vắt qua người mẹ, cũng không cần phải cho bé nằm gối. Nằm ngang giúp bé dễ buồn ngủ hơn.

7. Bạn có thể dạy bé các kỹ thuật thở sâu - một hơi thở dài sâu bằng mũi và sau đó ra khỏi miệng. Điều này giúp bé cảm nhận được sự thoải mái và tĩnh tâm, bé sẽ tập trung đi vào giấc ngủ hơn.

8. Hãy kể bé nghe một câu chuyện trước khi đi ngủ, một câu chuyện ngắn và đơn giản, dễ nhớ. Mẹ có thể để bé tham gia vào câu chuyện, hoặc để con trực tiếp kể những câu chuyện nhẹ nhàng. Ví dụ như mẹ hãy để bé "điền vào chỗ trống" (những chữ màu xanh) trong câu chuyện này:

"Trong một khu rừng nọ có trâu rừng, cừu con, heo con, mèo con và gà trống cùng chung sống với nhau. Mùa đông tới, chúng quyết định cùng nhau xây một ngôi nhà để tránh rét..." shop me va be

9. Một bữa ăn nhẹ có thể giúp làm bé ngủ dễ hơn. Chúng ta đều biết rằng sữa ấm sẽ giúp bé dễ buồn ngủ, hoặc mẹ có thể cho con ăn một món ăn nhỏ vài giờ trước khi đi ngủ. Bữa ăn nhẹ này có thể giúp bé bớt đói lúc giữa khuya hơn.

10. Lên lịch thời gian ngủ trưa thông minh cho bé. Những giấc ngủ ngắn vào buổi chiều là khá bình thường đối với trẻ em nhưng hãy chắc chắn rằng thời gian ngủ trưa cách xa giấc ngủ chính để bé còn thấy buồn ngủ và ngủ tối một cách dễ dàng. Hãy nhớ rằng đừng nên cho bé ngủ trưa quá 2 tiếng đồng hồ nhé.
Xem thêm: mang xa hoi

Thứ Hai, 25 tháng 1, 2016

7 quy tắc mặc đồ cho con không ốm trong ngày đại hàn


cham soc ba bau - Để con không đổ bệnh trong tiết trời đại hàn này, mẹ cần ghi nhớ những quy tắc mặc đồ cho trẻ nhỏ mùa đông dưới đây.


Trong những ngày trời rét đỉnh điểm này, bố mẹ nào có con nhỏ cũng lo lắng, bất an vì trẻ nhỏ quá yếu ớt để chống lại những đợt lạnh càng lúc càng tăng cường. Trẻ mặc quá nóng hay quá lạnh trong mùa đông cũng đều không tốt cho sức khỏe, dễ bị ốm. Dưới đây là những điều mẹ cần nhớ khi mặc đồ cho con để đảm bảo bé yêu luôn khỏe mạnh, ấm áp, kể cả trong tiết trời khắc nghiệt nhất của mùa đông. nôi trẻ em




Quy tắc mặc đồ cho trẻ trong mùa đông:

Thêm một lớp

Một nguyên tắc cần nhớ khi mặc đồ cho trẻ mùa đông đó là “thêm một lớp”: người lớn mặc bao nhiêu lớp để cảm thấy ấm áp, trẻ sẽ cần bấy nhiêu số lớp đó, cộng thêm một lớp nữa. Ví dụ, nếu mẹ mặc một chiếc áo sơ mi, một áo len, một áo khoác dày là đủ ấm thì bé yêu sẽ cần một bộ áo liền quần ôm sát người, một áo sơ mi, một áo len, một áo khoác.

Cho bé mặc theo kiểu nhiều lớp

Mặc nhiều lớp mỏng luôn tốt hơn là chỉ mặc một lớp dày. Đối với các bé ở trong nhà, có thể cho bé mặc lớp đầu tiên là bộ đồ áo liền quần ôm sát người, tiếp theo là bộ đồ bằng vải bông, nỉ có kèm mũ và tất chân. Nếu bố mẹ mặc quần rời, áo rời cho con thì cần nhớ đồ phải đủ dài để che kín cơ thể bé, đồng thời đi tất kín toàn bộ chân.thảm chơi cho bé

Dùng ngón chân và bụng để kiểm tra

Một cách để xác định xem bé đã đủ ấm hay chưa là chạm vào ngón chân và bụng của bé. Ngón chân của bé có thể mát chứ không được phép lạnh, và bụng của bé phải ấm. Một em bé bị lạnh bụng chứng tỏ bé chưa đủ ấm và cần phải được mặc thêm lớp áo nữa.

Đừng quên sắm mũ và bao tay cho bé

Bé cần một chiếc mũ ấm áp trùm tai và có đai qua cằm để được bảo vệ khỏi tiết trời lạnh giá trong những ngày đại hàn. Đôi bàn tay nhỏ xinh của bé cũng rất cần bao tay. Một số loại áo liền quần có sẵn bao tay cũng rất tiện cho các bé.

Bé ngủ chung với bố mẹ sẽ cần ít quần áo hơn

Nếu bé ngủ chung giường với bố mẹ, bé sẽ nhận được một phần nhiệt tỏa ra từ cơ thể bố mẹ và vì thế không cần nhiều quần áo như các bé ngủ cũi riêng. Khi đã được ủ ấm trong vòng tay của mẹ, một bộ áo liền quần dài tay cùng tất dài là đủ cho bé ngủ ngon cả đêm. shop me va be

Tránh để bé đội mũ khi ngủ

Một trong những điều quan trọng phải nhớ khi mặc đồ cho trẻ vào mùa đông: các em bé sẽ ngủ ngon và sâu giấc hơn khi cảm thấy dễ chịu với phần đầu thông thoáng. Trẻ bị bao kín đầu khi ngủ càng gia tăng nguy cơ gặp phải hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS). Khi cho con ngủ, hãy kiểm tra phần cổ của con để xem bé có bị toát mồ hôi vì quá nóng hay không.

Che chắn xe đẩy của bé

Khi đưa con ra ngoài trời, bố mẹ có thể dùng nilong để che chắn cho chiếc xe đẩy của bé. Hãy chừa một khoảng trống như chiếc cửa sổ để bé có thể hít thở không khí bên ngoài và ngắm nhìn cảnh vật.
Xem thêm: mua ban online

Chủ Nhật, 24 tháng 1, 2016

Bé 2 tháng tuổi nguy kịch vì bố mẹ pha sữa quá đặc

mẹ và bé - Em bé Trung Quốc bị viêm ruột hoại tử vì uống sữa được pha nhiều hơn tỷ lệ chỉ dẫn.
Một gia đình người Trung Quốc đang rất hối hận vì thói quen pha sữa không đúng tỷ lệ đã khiến đứa con chưa đầy 2 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.


Mẹ bé chia sẻ, do bé sinh non, sữa mẹ lại không đủ nên chị quyết định cho bé ăn thêm sữa bột để con phát triển nhanh. Nghĩ rằng nhiều sữa sẽ có nhiều chất dinh dưỡng nên khi pha sữa, bố mẹ bé đều cố cho thêm sữa so với lượng quy định ghi trên hộp. 
Một ngày, người mẹ thấy con có những triệu chứng khác lạ khi khóc quấy nhiều hơn. Kiểm tra khắp cơ thể con, chị bất ngờ thấy bụng em bé to như một quả bóng nên đã mang con đến bệnh viện ngay lập tức. Sau khi kiểm tra, các bác sĩ thông báo em bé đã bị viêm ruột hoại tử. đồ dùng cho bé
be-2-thang-tuoi-nguy-kich-vi-thoi-quen-pha-sua-sai-cua-bo-me
Em bé trong tình trạng nguy kịch do bố mẹ tham cho sữa quá nhiều.
"Các bác sĩ nói rằng em bé đã uống lượng sữa quá nhiều. Tôi không hề biết thói quen của mình đã hại chính đứa con sau bao năm mong ngóng", người mẹ nói trong nước mắt. do choi cho be
Pha sữa công thức quá đặc ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bé, đặc biệt là những bé dưới 2 tháng tuổi. Những triệu chứng đơn giản bé có thể mắc phải như khó tiêu, đau bụng, khó tiêu... Nếu uống sữa quá đặc trong một thời gian dài bé có thể bị xuất huyết não, co giật, hôn mê, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé bởi trong sữa có chứa natri, nếu dùng quá nhiều sẽ gây ra những áp lực lớn lên thành mạch máu. Đồng thời nếu hàm lượng natri trong máu quá cao, cũng sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thu canxi khiến các bé chậm phát triển thể chất. ghế ăn cho bé
Việc pha sữa đặc hơn so với công thức, có thể bây giờ chưa bị ảnh hưởng nhiều nhưng qua thời gian em bé còn có khả năng bị béo phì.
Việc pha sữa công thức không quá phức tạp, trên mỗi hộp sữa hay bao bì đều có ghi rõ ràng số lượng sữa và nước cần pha. Bố mẹ hãy đọc kỹ trước khi pha sữa cho con để tránh những hậu quả đáng tiếc.
Xem thêm: mang xa hoi

Thứ Bảy, 23 tháng 1, 2016

Những lưu ý cần tránh khi đặt tên cho con

cham soc ba bau - Đặt tên con không phải tùy ý tìm ra một tên gọi mà cần có suy nghĩ cẩn thận. Để tên con thêm hay thì ba mẹ nên chú ý những điều sau khi đặt tên cho con nhé.



Tránh đặt tên con dễ nói lái thành nghĩa xấu

Do vô tình hay vội vàng mà nhiều ba mẹ không để ý cách gọi chệch, gọi lái từ tên con mình có thể thành những nghĩa xấu, nghĩa buồn cười. Vậy nên ba mẹ hãy thử thay đổi cách đọc, ghép vần của tên mình dự định đặt cho bé nhiều lần trước để đảm bảo không vấn đề gì trước khi đặt chính thức nhé. Kể cả khi đặt tên con theo cách ghép họ, tên ba mẹ cũng cần chú ý điều này. nôi trẻ em

Tránh đặt tên quá cầu toàn

Điều này không chỉ giúp con sau này đỡ mang áp lực từ những cái tên như Thành Công, Mỹ Nhân, Trạng Nguyên… mà còn giúp người ngoài không mang tâm lý cho rằng ba mẹ trẻ quá cực đoan.

Tóm lại, dù có muốn tên của con có hay đến đâu thì cũng đừng đặt tên cho con tốt đẹp quá, bởi nó sẽ cho thấy ba mẹ là một người không suy nghĩ sâu sắc khi chỉ chăm chăm vào một vấn đề và không có tính gợi mở hơn. Hơn nữa, nó cũng có thể ảnh hưởng đến cả cuộc đời của con bạn khi gắn liền với bé. shop me va be

Tránh đặt tên trùng với tổ tiên, ông bà

Khác với lối sống phương Tây, văn hóa châu Á thường kỵ con cháu có tên trùng với ông bà tổ tiên, thậm chí là những người có vai vế cao hơn ở trong họ. Có gia đình quan niệm: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, những đứa trẻ có tên trùng như thế thường được xem là không được may mắn, không được ông bà phù hộ khi lớn lên. Tuỳ theo quan điểm của mỗi gia đình mà ba mẹ chọn một cái tên thích hợp cho con.

Tránh đặt tên con khó gọi, khó nghe

Tên là phương tiện giao tiếp hằng ngày, do đó ba mẹ nên tránh đặt tên cho con những tên quá khó gọi hay khó nghe dù có muốn tên con đặc biệt hay độc đáo thế nào đi nữa. Nếu không, khi lớn lên con sẽ không hoàn toàn tự tin và yêu quý tên gọi của mình cũng hư khó tạo ra thiện cảm với người khác khi nghe thấy tên con bạn.
Ba mẹ nên lựa chọn, sắp xếp tên con sao cho hài hòa, tránh việc các thanh giống nhau, nhất là thanh sắc và nặng đi liền kề như Lê Nguyễn Thịnh, Trịnh Hạ Thúy… Tránh sự trùng lặp các dấu sẽ giúp tên của con mềm mại và êm hòa hơn. thảm chơi cho bé

Tránh đặt tên khó phân biệt giới tính

Nhiều ba mẹ muốn con mình đặc biệt nên đặt nhưng tên như Ngọc Thủy, Thu Dương, Hà Kim… cho bé trai. Ngược lại những bé gái lại có tên mạnh mẽ quá mức cần thiết. Điều nay vừa dễ gây sai sót trong các giấy tờ tùy thân vừa làm bé dễ bị chọc nghẹo khi đi học. Đặt tên cho con gây hiểu nhầm giới tính như vậy còn khiến con và người khác dễ rơi vào lúng túng khi xưng hô anh/ chị, cô/chú… sau này.
Xem thêm: mua ban online

Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2016

Tư vấn cách cho trẻ ăn phomai chuẩn từng tháng tuổi

mẹ và bé - Bác sĩ Đinh Thị Bích Thủy cho biết, nên cho trẻ ăn phô mai như một loại thực phẩm bổ sung, không thay thế các thực phẩm chính như sữa mẹ và sữa.


Tôm sốt phô mai con ăn vèo bữa sáng
Công thức cho mẹ: Kem sữa trứng phô mai
Vua dinh dưỡng phô mai: Cảnh báo mẹ!
Phô mai là một sản phẩm trong thành phần có chứa nhiều protein và chất béo từ sữa. Nó có nguồn gốc từ phương Tây và xuất hiện trong các món ăn hoặc các loại bánh ngọt khi vào Việt Nam.



Chủng loại và hương vị của phô mai rất đa dạng, phong phú. Với những tín đồ của mì Ý, pasta hay pizza thì không thể không biết đến phô mai. Không những vậy, phô mai còn là món khoái khẩu của rất nhiều trẻ nhỏ. Tuy nhiên, việc cho trẻ ăn phô mai với liều lượng bao nhiêu, trường hợp nào không nên cho trẻ ăn thì rất ít người quan tâm. đồ dùng cho bé

Thạc sĩ, bác sĩ Đinh Thị Bích Thủy- Viện Dinh dưỡng Lâm sàng sẽ giải đáp những thắc mắc liên quan đến vấn đề khi cho trẻ ăn phô mai.

Hàm lượng dinh dưỡng trong phô mai

Phô mai là một trong các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với trẻ nhỏ, có mùi vị hấp dẫn và dễ kết hợp, chế biến thành nhiều món ăn trẻ thích thú. Theo bác sĩ Bích Thủy, phô mai cung cấp một lượng lớn chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện: canxi, protein, chất béo, đạm và các loại vitamin.

- Canxi

Canxi là một trong các thành tố giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển xương của trẻ. Những thực phẩm có nguồn gốc từ sữa như phô mai là nguồn bổ sung canxi tuyệt vời cho cơ thể của trẻ. Cứ 100gam phô mai cung cấp 600mg canxi. do choi cho be

“Với cùng một liều lượng, phô mai có chứa lượng  canxi cao gấp 6 lần trong sữa, gấp 100 lần lượng canxi có trong các loại thịt. Ngoài ra, trong phô mai còn chứa vitamin D nhưng với một lượng thấp (100gr phô mai chứa 0,75μcg vitamin D) giúp cơ thể trẻ hấp thu canxi vào xương”, bác sĩ Thủy cho biết.

Thạc sĩ, bác sĩ Đinh Thị Bích Thủy- Viện Dinh dưỡng Lâm sàng

- Protein

Protein là một thành phần thiết yếu cho sự phát triển của trẻ. Nó cung cấp năng lượng và giúp cơ thể bé hình thành cơ, xương cũng như các tế bào cơ thể. Trong phô mai chứa hàm lượng protein rất cao (100gam phomai cung cấp ≈11gam đạm), được xếp vào nhóm thực phẩm giàu protein.

- Chất béo

Chất béo giúp tổng hợp chất xám của hệ thần kinh, thiết lập màng tế bào, hấp thu và vận chuyển các chất dễ tan trong dầu như vitamin A, E, D, K. Trong 100gam phô mai có thể cung cấp cho cơ thể tới 23,5g chất béo.

-  Các loại vitamin

“Nguồn vitamin B1 và B12 có trong phô mai ngoài việc giúp cơ thể khỏe mạnh, còn kích thích sự phát triển của tế bào da. Thêm vào đó, vitamin cũng hạn chế những căn bệnh phổ biến trên da của trẻ như ngứa và dị ứng. Đặc biệt, phô mai chứa nhiều vitamin A, có tác dụng trong việc duy trì thị lực, giúp tăng cường sức khỏe của niêm mạc và giác mạc. Do vậy, rất tốt trong việc đảm bảo vấn đề thị lực của trẻ”, bác sĩ Thủy chỉ rõ tác dụng của các loại vitamin có trong phô mai.

Bác sĩ Thủy cho biết thêm, phô mai kích thích việc sản xuất nước bọt trong miệng, giúp loại bỏ thức ăn dính lại trên răng. Ngoài ra, chất casein trong phô mai giúp bảo vệ men răng, ngăn chặn sâu răng ở trẻ nhỏ.

Sử dụng phô mai đúng cách cho trẻ nhỏ

Khi cho trẻ ăn phô mai, cần cho bé ăn đúng cách để hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng. Theo bác sĩ Bích Thủy, nên sử dụng phô mai như một loại thực phẩm bổ sung, không thay thế các thực phẩm chính như sữa mẹ và sữa. Tuyệt đối không cho trẻ ăn quá nhiều.

Đồng thời, không cho trẻ ăn phô mai trước khi đi ngủ hoặc trước bữa ăn vì cho ăn trước khi đi ngủ, trẻ rất khó tiêu hóa, dẫn đến việc khó tiêu, chướng bụng và khó ngủ. Còn ăn trước bữa ăn, trẻ sẽ no bụng và bỏ bữa chính.

Bác sĩ Bích Thủy nhấn mạnh: “Các mẹ có thể cho trẻ ăn phô mai khi trẻ bắt đầu bước vào tuổi ăn dặm (6 tháng tuổi). Tuy nhiên, chỉ nên cho trẻ ăn từ từ từng ít một và thăm dò phản ứng của con. Nếu thấy trẻ xuất hiện dấu hiệu lạ, mẹ cần tạm ngưng và hỏi ý kiến bác sĩ”.

Trong phô mai chứa cholesterol, nhiều chất béo bão hòa và muối không tốt cho sức khỏe của trẻ. Vì vậy, các mẹ cần chú ý tới liều lượng khi cho trẻ ăn. ghế ăn cho bé


Trong phô mai chứa cholesterol, nhiều chất béo bão hòa và muối không tốt cho sức khỏe của trẻ. (Ảnh minh họa)

- Phô mai tươi màu trắng dạng kem

5-6 tháng: 13 g/lần

7-8 tháng:  20-24 g/lần

9-11 tháng:  24 g/lần

12-18 tháng: 24-29 g/lần

- Phô mai miếng, viên

7-8 tháng:  12-14 g/lần

9-11 tháng: 14 g/lần

12-18 tháng: 14-17 g/lần

Trường hợp không nên cho trẻ ăn

Bác sĩ Bích Thủy khuyến cáo, không phải trẻ nào tới thời kì ăn dặm cũng có thể cho ăn phô mai. Khi trẻ có vấn đề thuộc những trường hợp sau, các mẹ không nên cho trẻ ăn:

- Các trẻ có vấn đề tiêu hóa như đầy bụng, tiêu chảy: Phô mai có thể làm cho các bệnh này có khả năng trầm trọng hơn, có thể phản ứng mạnh dễ dẫn tới dị ứng.

- Trẻ bị suy thận, đau tim và những bệnh liên quan tới xương.

- Trẻ bị tiểu đường, thừa cân, béo phì, tăng canxi huyết.

- Trẻ có cơ địa dị ứng khi sử dụng phô mai.

Cách chọn phô mai chuẩn

Để chọn được một loại phô mai chuẩn dành cho trẻ, các mẹ nên dựa vào tiêu chí sau:

- Chọn chủng loại phù hợp ( tuổi, mùi vị), dành cho trẻ em, nhất là loại phô mai dành cho bé dưới 1 tuổi phải có hàm lượng chất béo không vượt quá 20%

- Chọn các loại phô mai nhạt (có hàm lượng muối thấp) như phô mai của Pháp…khi mở ra màu sắc bình thường, có mùi thơm.

- “Trong khi loại phô mai tươi rất đa dạng về chủng loại, tuy nhiên nó ít phổ biến hơn. Dù lựa chọn sử dụng phô mai thường hay phô mai tươi, khi mua cũng cần xem kỹ bao bì sản phẩm, nhà sản xuất thường ghi rõ thời gian sử dụng và cách bảo quản của từng loại, nên phô mai phải được bảo quản đúng hướng dẫn của nhà sản xuất ( tránh bị mốc)”, bác sĩ khuyến cáo.

- Chọn các nhà sản xuất có uy tín trên thị trường, không nên ham các loại phô mai quá rẻ có thể là không rõ nhà sản xuất, hàng sắp hết hạn sử dụng hoặc bắn lại hạn sử dụng khi đã hết thời hạn.
Xem thêm: thuong mai dien tu

Thứ Năm, 21 tháng 1, 2016

6 từ thần thánh của bà mẹ trị dứt điểm thói biếng ăn của con


mẹ và bé - Bà mẹ 2 con đã tìm ra được câu nói thần thánh chỉ với 6 từ đơn giản "CON KHÔNG PHẢI ĂN MÓN ĐÓ" và nhờ nó mà cuộc chiến với thói biếng ăn của con đã chấm dứt.Trắc nghiệm giúp mẹ "nhận diện" dấu hiệu của một em bé biếng ăn "Chiêu trò" siêu đơn giản giúp con biếng ăn tăng 1kg trong 2 tuần Gợi ý cho mẹ 10 món bé biếng ăn sẽ thích mê .




Khi con trai lớn của tôi được 18 tháng, bé bắt đầu ngừng ăn khi thấy tôi đứng trước mặt. Bé nổi cáu liên tục trong suốt bữa ăn, không ngớt dùng tay chỉ về phía tủ đựng bánh quy và bánh mỳ. Bé từ chối ăn trái cây và rau xanh. Trong cơn tuyệt vọng, tôi giấu rau trong món trứng bác và sinh tố rồi đuổi theo con khắp nhà với một thìa lê nghiền đầy. Mỗi bữa tối trôi qua chẳng khác nào một cuộc chiến buộc dây vào cổ bê con khi mà con bê bé nhỏ luôn lắc đầu từ chối cái dây và cười khúc khích khi tôi bắt trượt. đồ dùng cho bé

Tôi vốn dĩ chẳng thích thú gì với bữa tối khi không ngừng phải năn nỉ, phải thỏa hiệp với con tôi, khi đó 2 tuổi, chỉ để bé ăn thêm một thìa nữa và sau đó sẽ được nhận phần thưởng với món tráng miệng. Tôi đã chán ngấy tới tận cổ rồi. Tôi không muốn tái diễn tình cảnh đó với một cậu nhóc 6 tuổi hay 10 tuổi hay thậm chí là một thiếu niên.

Vô tình, tôi đọc được cuốn sách của Ellyn Satter xuất bản năm 2000, “Chila of Mine: Feeding with Love and Good Sense” và đó đúng là cuốn sách thay đổi cuộc đời tôi, hoàn toàn theo nghĩa đen. Satter, một nhà dinh dưỡng học có tiếng kiêm chuyên gia trị liệu các vấn đề gia đình, đề xuất “sự phân chia trách nhiệm” cho bữa ăn: cha mẹ quyết định thời điểm ăn, ăn món gì và ăn ở đâu, còn đứa trẻ sẽ quyết định chúng có muốn ăn hay không và nếu có thì lượng ăn là bao nhiêu. Luôn có thứ gì đó trên bàn ăn mà bạn biết con mình sẽ ăn, như cơm hay trái cây hay bánh mỳ. Do đó, nguyên tắc là thực phẩm để thử nghiệm luôn đi kèm với những món quen thuộc. Không cần phải ép buộc một đứa trẻ “chỉ nếm” một thìa đồ ăn nào đó hay phải đạt được một lượng thức ăn nhất định. Món tráng miệng có thể cần hoặc không, tùy thuộc vào việc trẻ có muốn và có thể ăn bao nhiêu. do choi cho be

Satter đưa ra mô hình bữa ăn tối gia đình, nơi người lớn dùng bữa cùng trẻ nhỏ và bọn trẻ sẽ được quan sát cha mẹ chúng đã tận hưởng bữa ăn với đa dạng chủng loại thực phẩm như thế nào.

Phương pháp này tỏ ra vô cùng hiệu quả - mọi bi kịch đều tan biến như thể một quả bóng bay bị xì hơi. Tôi chuẩn bị bữa ăn và đặt ra trước mặt con và thằng bé có thể ăn mà không có những bình luận, nhận xét ra rả của tôi. Bé có thể chỉ lướt qua các món trong vài giây nếu với bé, như vậy là đủ. Không có một lựa chọn khác cho bữa tối và hai năm thực hành bữa tối như thế này, con trai tôi tỏ ra biết nhiều thứ hơn trước.

Bí quyết trị thói biếng ăn
Mỗi bữa tối trôi qua chẳng khác nào một cuộc chiến buộc dây vào cổ bê con khi mà con bê bé nhỏ luôn lắc đầu từ chối cái dây và cười khúc khích khi tôi bắt trượt (Ảnh minh họa).
Giờ con trai tôi gần 5 tuổi và bé vẫn thích ăn thịt, bánh mỳ hơn ăn trái cây, rau củ nhưng nhờ chúng tôi dừng việc gây áp lực và mặc cả với con nên con trai tôi cố gắng nếm và ăn nhiều rau hơn trước, một cách hoàn toàn tự nguyện. Bé thậm chí còn thích những thứ mà tôi không ngờ tới: đậu lentil hầm và gạo lứt, súp bí ngòi và húng tây, đậu xanh và súp lơ nướng. Bé cũng không thích vài món mà tôi đã nghĩ chắc chắn con phải mê mẩn lắm như mỳ Ý chẳng hạn. Và tất nhiên, đôi khi, bữa tối ở nhà chúng tôi là “đồ ăn của trẻ con” – đùi gà rán hay pizza, vì đó là những món yêu thích của con. Đôi khi đó là món Thái – đồ ăn yêu thích của tôi bởi theo lý giải của Satter, sẽ tốt cho trẻ nếu biết mọi thành viên trong gia đình, bao gồm chính bản thân trẻ và cha mẹ, nếm thử món yêu thích của từng người.

Vậy 6 từ phép thuật giúp con tôi không còn biếng ăn nữa là gì? “Con không phải ăn món đó”. Phương pháp mới của chúng tôi không có nghĩa là bé không bao giờ bày tỏ sự chán ghét hoặc tuyên bố rằng bé sẽ chẳng ăn gì trong bữa tối. Trên thực tế, có những ngày, con trai tôi nhìn chằm chằm vào đĩa ăn của bé rồi nói một cách bực bội: “Mẹ này, con muốn một bữa ăn tử tế mà” – thứ mà sau 1 giờ đồng hồ đứng bếp, tôi chỉ muốn gạt hết cả bàn ăn đi và hét lên như một… người điên. Nhưng mỗi lần con trai tôi nói thế, tôi chỉ bình thản đáp lại: “Con không cần ăn món đó” và tiếp tục chăm chú vào suất ăn của mình.

Phát hiện lớn nhất của tôi là cách này cho phép tôi dừng việc nài ép con trai tôi ăn – và hơn thế, còn ngừng việc kiểm soát thứ bé muốn ăn. Bởi vì bữa ăn tôi chuẩn bị luôn đảm bảo khoa học và sự đa dạng, tôi vẫn có thể thưởng thức món ăn của mình và để bé ăn hay không ăn, mà không phải stress tới mức phát rồ. Tôi không có trong đầu một danh sách kiểu như “con tôi sẽ ăn gì”.

Nó cũng giúp tôi không phải túi bụi chuẩn bị đồ ăn theo yêu cầu nữa. Tôi nấu bất cứ thứ gì tôi muốn ăn và nếu con trai tôi không muốn nếm thử, kiểu như bánh thịt nướng nhân bí đỏ và xúc xích trong cùng một bữa, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào bé. Vẫn sẽ có bánh mì tỏi nướng một bên và cà rốt trong món salad và tôi có thể cũng sẽ thêm vào vài miếng táo trên đĩa ăn của cả nhà. Ở lần thứ 20 tôi bày một món nào đó ra bàn, có thể con trai tôi mới thử nếm một miếng, nhưng trong lúc tôi vui vẻ với món bánh thịt nướng thì con trai út của tôi ăn xúc xích với bí đỏ. Rõ ràng, không có gì bị lãng phí.

Cách này cũng giúp gia đình tôi hoàn toàn xóa bỏ cuộc chiến quyền lực vốn luôn đi kèm với nỗ lực “cho con ăn”. Nó còn cho phép các con tôi chú ý tới tín hiệu phát đi từ chính cơ thể mình. Hóa ra, con trai đầu lòng của tôi không hề ăn nhiều vào bữa tối, dù tôi có nấu món gì đi nữa. Đơn giản là bé không đói vào buổi tối. Vì vậy, tôi cố gắng chuẩn bị các bữa ăn trước đó trong ngày nhiều dinh dưỡng nhất có thể và không quá lo phiền về bữa tối. ghế ăn cho bé

Chúng tôi đã không còn biến bữa ăn và thức ăn thành phần thưởng hay hình phạt nữa. Đây là điều rất có ý nghĩa vì tôi cho rằng nó sẽ giúp các con tôi không mang nặng tư tưởng phân biệt cái gì tốt – cái gì xấu, vốn rất dễ bị lẫn lộn, bị đánh đồng trong nhiều trường hợp. Con tôi không phải cố nuốt thêm một thìa súp để được thưởng một cây kem và chúng tôi cũng không phải ép con lờ đi chính nhu cầu cơ thể mình mà ăn thứ bé không muốn.

6 từ “Con không phải ăn món đó”, nói bằng giọng nhẹ nhàng, không có sự gắt gỏng hay bực bội gì trong đó, thực sự đã thay đổi cuộc đời tôi. Tôi áp dụng nó với con trai thứ hai của tôi, giờ đã 2 tuổi, và đạt thành công rực rỡ. Đôi khi, bé cũng không thèm ăn lấy một miếng trong bữa tối và tôi đã phải chiến đấu với mình để không cố đút cho còn vài thìa khi bé đang xem tivi. Và tôi đã kìm lòng được.
Xem thêm: mang xa hoi

Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

11 thực phẩm khiến mẹ bầu dễ sảy thai

mẹ và bé - Những thực phẩm dưới đây có thể sẽ làm mẹ "mất con", nên tốt nhất mẹ phải hạn chế trong suốt thai kỳ.


1. Quả dứa / thơm / khóm
Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu không nên ăn hoặc uống nhiều nước ép quả dứa, lý do là vì chất bromelain có trong quả dứa có thể gây tiêu chảy, dị ứng, gây co thắt và làm mềm tử cung, giục sinh. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian nhạy cảm này, phụ nữ mang thai có thể ăn lại với lượng vừa phải.


2. Quả sơn trà (táo mèo)
Quả sơn trà có vị chua, ngọt, chát tưởng như rất hợp với mẹ bầu nhưng không phải vậy. Theo nhiều tài liệu thì quả sơn trà có khả năng làm hưng phấn tử cung, kích thích co bóp, gây sảy thai và sinh non. đồ dùng cho bé

3. Quả nhãn
Quả nhãn thơm ngọt ngào cũng là một trong những loại thực phẩm mà mẹ bầu không nên ăn, bởi mẹ bầu thường cảm thấy nóng trong người, và bị táo bón, ăn thêm nhiều nhãn sẽ càng làm tăng cảm giác nóng nực bực bội, chảy máu trong, đau bụng dưới, thậm chí làm hại đến thai, sảy thai.

4. Thức uống chứa caffeine
Các thức uống có chứa caffeine (trà, cà phê, nước ngọt, tonic, soda, cocktail…) khi sử dụng với lượng vừa phải có thể không gây vấn đề gì, nhưng nếu dùng quá nhiều, quá thường xuyên thì mẹ bầu không chỉ bị tăng nhịp tim và huyết áp, dẫn tới đau đầu, mất ngủ mà còn bị tăng nguy cơ sảy thai và sinh non.

5. Sữa chưa tiệt trùng
Sữa tươi chưa tiệt trùng có chứa vi khuẩn listeria có thể làm tăng nguy cơ sảy thai. Vì cùng lý do, bạn cũng chỉ nên sử dụng phô mai được làm từ sữa đã qua tiệt trùng. do choi cho be

6. Đu đủ xanh
Đã có những nghiên cứu đã khẳng định rằng đu đủ xanh hoặc đu đủ chưa chín kỹ có chứa nhiều nhựa và enzyme hoạt động giống như các hormone prostaglandin và oxytocin, gây co thắt tử cung mạnh, có thể dẫn tới sinh non, xuất huyết hoặc sảy thai.

7. Nha đam
Bạn không nên uống nước nha đam vì có thể dẫn đến xuất huyết vùng chậu, sảy thai hoặc dị tật bẩm sinh.

8. Gan động vật
Gan động vật là bộ phận giải độc, chứa nhiều chất độc nhất của cơ thể, và càng độc hơn nữa nếu con vật mà bạn ăn phải đã bị nhiễm bệnh. Hơn nữa, trong gan còn có chứa nhiều cholesterol và vitamin A, nếu mẹ bầu ăn quá nhiều gan đồng thời với việc sử dụng các loại thuốc bổ sung vitamin khác thì sẽ gây thừa mứa, ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Thực phẩm chứa nhiều vitamin A nói chung cũng cần tránh trong thai kỳ để tránh những ảnh hưởng xấu làm hại đến sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi.

9. Thịt chế biến (xúc xích, pate, thịt nhồi, thịt xông khói, khô bò…)
Các dạng thịt chế biến này có thể chứa nhiều vi khuẩn listeria hơn so với các loại thực phẩm khác, có thể gây ngộ độc cho phụ nữ mang thai, gây sảy, hư thai, sinh non hoặc con sinh ra bị dị tật. Đây là những loại thực phẩm rất phổ biến, thường có trong nhiều món ăn hàng ngày nên chúng ta cũng dễ lỡ ăn phải. Bạn không cần quá hoang mang vì tỷ lệ ngộ độc cũng không phải là lớn nhưng nếu cảm thấy lo lắng thì hãy nhờ bác sỹ tư vấn giúp, và hãy rút kinh nghiệm cho mình về sau, an toàn luôn là trên hết!  ghế ăn cho bé


10. Thịt sống
Ký sinh trùng Toxoplasmosis (loại thường có trong ruột-phân mèo) cũng có khả năng tồn tại trong thịt sống, rau củ quả thâm nát, chưa được rửa sạch. Với người thường, loại ký sinh trùng này tương đối vô hại, nhưng với phụ nữ mang thai thì rất nguy hiểm, có thể gây sảy thai, thai lưu, con sinh ra có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh cùng nhiều tổn thương nghiêm trọng khác. Vậy nên bạn cần lưu ý nấu nướng thịt chín hẳn, luôn rửa sạch rau, và cũng không nên tiếp xúc quá gần gũi với mèo…

11. Trứng sống
Trứng sống có thể có chứa vi khuẩn salmonella. Salmonella không chỉ khiến mẹ bị ngộ độc (dễ gây sảy thai) mà còn có thể thâm nhập qua nhau thai, gây nhiễm trùng, thậm chí gây tử vong cho thai.

Bạn nên tránh các loại thực phẩm có chứa thành phần trứng chưa được nấu chín, chẳng hạn như mayonnaise, một số loại sốt salad, một số loại bánh, kem tự làm, khi luộc trứng cũng cần bảo đảm luộc chín kỹ. Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý rửa tay kỹ sau khi chạm vào quả trứng sống.
Xem thêm: thuong mai dien tu

Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Những Nỗi Sợ Khi Sinh Con

(mẹ và bé) - Sinh con dù là lần đầu hay lần hai, lần ba các mẹ cũng vẫn sẽ lo lắng, hồi hộp, đó là tâm trạng hết sức tự nhiên và thậm chí có những ý nghĩ hài hước như “Tôi chỉ muốn uống một cốc bia ngay bây giờ”.Những việc mẹ bầu nên làm trước khi vào viện sinh con Phải chăng bố mẹ càng đẹp khả năng sinh con gái càng cao? Mẹ Việt ở Mỹ kể chuyện sinh con không đau và bí quyết về dáng ngoạn mục


( cham soc ba bau) - Theo kế hoạch, chồng tôi sẽ bên cạnh và tôi không cần gây tê – một ca sinh thường trong tình yêu thương của gia đình, không gian được bao quanh bởi ánh sáng dịu nhẹ và âm thanh thư giãn. Kế hoạch này được khơi nguồn cảm hứng từ những cuốn sách mang thai, từ nữ hộ sinh của tôi và một người bạn đã sinh mà không phải gây tê màng cứng. Tôi vỡ mộng. Mọi việc không giống như tôi nghĩ.


Hãy để tôi giúp bạn hiểu hơn về những suy nghĩ của tôi trong lúc sinh em bé.

1. “Em bé sẽ chào đời ngay bây giờ!”

Tôi vỡ nước ối vào sáng sớm, với dấu hiệu đầu tiên đấy, tôi đã đinh ninh rằng mình sẽ sinh con ngay thời điểm đó và ngay tại chỗ này. Nhưng thực tết là phải 21 giờ sau em bé mới chào đời.

Sinh con
Tôi đã nghĩ mình sẽ sinh con ngay tại sàn nhà tắm.

2. “Tôi sẽ thở đúng cách để đẩy lùi cơn đau”

Đó hẳn là một lời đồn thổi vì cường độ của các cơn co thắt, những cơn đau liên tiếp, mồ hôi vã ra như tắm và cả tiếng rên rỉ vì đau không giống như tưởng tưởng tươi đẹp của chúng ta về việc sinh nở. Tôi thấy khó thở và còn la hét.

3. “Tôi không quan tâm có bao nhiêu người trong phòng”.( nôi trẻ em)

Khi sinh con sẽ có hàng tá bác sỹ và y tá trong phòng, họ tác động gì đó đến cổ tử cung của bạn trong tình thế mà bạn không mong ai nhìn thấy. Tuy nhiên tất cả những gì bạn quan tâm lúc đó là cuối cùng đã đưa được em bé ra ngoài.

4. “Tôi hy vọng sẽ không bị mất kiểm soát”

Tôi tin tôi đã cầu nguyện hàng trăm lần rằng mình sẽ không có hành động mất kiểm soát gì trên bàn đẻ. Đoán xem? Tôi đã, thậm chí tôi còn không nhận ra và cũng không quan tâm. Có rất nhiều thứ có thể ra cùng với em bé mà chất thải là điều khiến bạn lo lắng nhất.

5. “Nếu có ai bảo tôi yên lặng, tôi chỉ muốn nói họ dừng ngay việc đó lại”

Tôi biết rằng, khi nhìn thấy người mình quan tâm khóc trong đau đớn, bản năng tự nhiện chúng ta sẽ vồ về và an ủi để giúp họ bình tâm. Nhưng đừng làm vậy. Hãy để như thế. Khi đau đẻ, tôi đã càu nhàu, rên rỉ và khóc trong nhiều giờ. Mẹ chồng tôi nói an ủi quá nhiều lần cho đến khi tôi phải bảo bà đừng làm thế nữa.

6. “Đứa bé sẽ không bao giờ ra khỏi tôi”

Trong một vài tuần cuối của thai kỳ, có đôi lúc tôi đã cảm thấy cực kỳ sợ hãi và lo lắng rằng bé sẽ không bao giờ ra khỏi người tôi.

7. “Tôi thực sự muốn một chai bia ngay bây giờ”

Ai lại không muốn chứ? Việc sinh nở khiến tôi mệt mỏi nhưng tôi sẽ chỉ phải ở tròng phòng sinh 45 phút. Tôi đâu biết rằng phải mất đến 20 giờ trước khi bé chào đời.

Tôi chỉ muốn nắm chặt tay mẹ khi sinh em bé.(do choi cho be)

8. “Trời ơi, âm đạo của tôi đang bị rách!”

Tôi nhớ nhân viên hộ sinh đã từng giải thích rằng âm đạo giống như một chiếc đàn accordion và tự thay đổi cho phù hợp với việc sinh nở, không quan trọng nó bị giãn ra bao nhiêu, sau đó sẽ tự trở về hình dạng ban đầu. Nó không giống như vậy mà là cảm giác một thanh sắt nóng đang đâm vào âm đạo của bạn vậy.

9. “Chồng tôi sẽ không bao giờ gần gũi tôi nữa”

Tôi đã sai. Chúng tôi đã sinh một bé nữa. Anh ấy đã cảm thấy bối rối trong vài tháng, nhưng sau đó thì không có vấn đề gì và tôi cũng vậy.

10. “Tôi chỉ muốn mẹ mình”

Sinh thường vừa tuyệt vời vừa có nhiều lo lắng. Trong suốt quá trình đó, tất cả những gì tôi muốn là mẹ tôi ở đó nắm lấy tay tôi.
Xem thêm: đồ dùng cho bé

Blog Archive

AD (728x90)

Category 4

Blogger news

Feature (Side)

Popular Posts

 

© 2013 Chăm Con Đúng Cách. All rights resevered. Designed by Templateism

Back To Top